Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
29 tháng 10 2018 lúc 4:53

Kể chuyện theo hướng ý a:

Chủ nhật tuần trước, tôi với Thành rủ nhau ra sân trường chơi cầu lông chuẩn bị hội thi thể thao sắp tới chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11. Ngày nghỉ nên các em nhỏ cũng tụ tập về đây chơi khá đông. Chúng tôi chọn một khoảng trống giữa sân trường để luyện tập. Hai chúng tối vốn là hai tay vợt tốt nhất lớp và là niềm hi vọng của cô chủ nhiệm và tập thể lớp 4A. Chúng tôi chơi không có lưới, nên đánh rất thoải mái. Lúc đầu chúng tôi đánh chậm, dần dần tăng tốc. Quả cầu xé gió vút qua bay lại ngày một nhanh hơn. Lúc thì bay bổng lên không trung thành một đường vòng cung, lúc thì xẹt ngang chớp sáng như một mảnh sao băng. Bất thần tôi nhảy lên đón đường cầu tà tà của Thành, đập thật mạnh. Quả cầu chếch sáng trái nơi mấy em nhỏ đang chơi. Thành lao người sang đón cầu thì vô tình chạm phải một em bé chừng năm sáu tuổi làm cậu bé ngã kềnh ra đất. Thành cũng chổng vó lên trời. Cậu bé khóc thét lên dữ dội, Thành hốt hoảng lồm cồm lên bò dạy, đỡ cậu bé, miệng rối rít hỏi:

- Em có sao không? Đau lắm không ? Anh sai rồi! Anh xin lỗi cưng. Để anh bế cưng dậy nhé!

Thảnh đỡ cậu bé dậy, dẫn đến chỗ ghế đá dưới gốc liễu, phủi cát bụi và lau nước mắt mũi cho bé. Cậu bé nín khóc, gương mặt trở lại hồng hào. Tội vội chạy đi mua ba bịch nước mía về đưa cho bé một bịch, tôi và Thành một bịch. Cả ba ngồi uống nước nói chuyện vui vẻ.

Kể chuyện theo hướng ý b:

Hôm ấy là thứ bày, nhóm bạn chúng tôi gồm bốn đứa: Nam, Hải, Hùng và tôi kéo nhau ra công viên chơi đá cầu. Ngày nghỉ, nên trẻ em ra đây chơi khá đông. Chỗ thì chơi trò đuổi bắt nhau, chỗ thì chơi cướp cờ, bịt mắt bắt dê,... Còn nhóm trẻ em mẫu giáo thì chạy lăng quăng xem các anh chị vui đùa.

Nhóm chúng tôi chia làm hai phe đá cầu. Tôi với Hùng một phe. Nam với Hải một phe. Trận cầu diễn ra thật sôi nổi bởi hai phe ngang tài cân sức. Hiệp một bên tôi thắng. Hiệp hai bên Nam thắng. Đến hiệp ba phân chia thắng bại hai bên dồn hết tâm sức thi đấu. Chiếc cầu như chiếc bông so đũa lúc thì vật vờ trên không, lúc thì là là bay lượn như cánh bướm. Bất ngờ, Hùng xoay người đá móc quả cầu thành một đường vòng cung đẹp qua vai Hải. Nam nhào đến vớt cầu không ngời cậu ta va phải một bé trai đang chơi gần đó, làm bé trai ngã chỏng kềnh xuống bãi. Bị ngã bất ngờ, cậu bé khóc thét lên. Hai tay ôm đầu lặn lội. Ấy vậy mà Nam vẫn còn đứng nhìn lại còn quát tháo cậu bé:

- Chỗ này là chỗ mày chơi hả? Làm hỏng mất trận cầu của chúng tao. Tao chưa đánh mày là may rồi đấy. Đứng lên ra chỗ khác chơi, còn nằm lì ra khóc hả?

Nam càng nói, đứa bé càng khóc to. Thấy vậy chúng tôi đều chạy lại, đỡ cậu bé dạy. Tôi nói để vỗ về an ủi cậu bé.

- Em đau chỗ nào để anh xoa cho? Có đau lắm không em? Hồi trước anh cũng bị người ta làm ngã như này. Nhưng chỉ một lát là hết đau thôi. Nào anh đỡ em dạy, đi lại chỗ mát kia.

Tôi dìu em bé vào chỗ bóng cây râm mát phủi cát bụi và lau sạch nước mắt nước mũi cho bé. Một lát sau cậu bé nín. Hùng đưa cậu bé một que kem và nói:

- Em ăn kem cho mát rồi tiếp tục chơi với các bạn. Anh Nam vô tình thôi em không cố ý đâu, em đừng buồn nhé!

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
29 tháng 9 2017 lúc 6:58

Kể chuyện theo hướng ý a:

Chủ nhật tuần trước, tôi với Thành rủ nhau ra sân trường chơi cầu lông chuẩn bị hội thi thể thao sắp tới chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11. Ngày nghỉ nên các em nhỏ cũng tụ tập về đây chơi khá đông. Chúng tôi chọn một khoảng trống giữa sân trường để luyện tập. Hai chúng tối vốn là hai tay vợt tốt nhất lớp và là niềm hi vọng của cô chủ nhiệm và tập thể lớp 4A. Chúng tôi chơi không có lưới, nên đánh rất thoải mái. Lúc đầu chúng tôi đánh chậm, dần dần tăng tốc. Quả cầu xé gió vút qua bay lại ngày một nhanh hơn. Lúc thì bay bổng lên không trung thành một đường vòng cung, lúc thì xẹt ngang chớp sáng như một mảnh sao băng. Bất thần tôi nhảy lên đón đường cầu tà tà của Thành, đập thật mạnh. Quả cầu chếch sáng trái nơi mấy em nhỏ đang chơi. Thành lao người sang đón cầu thì vô tình chạm phải một em bé chừng năm sáu tuổi làm cậu bé ngã kềnh ra đất. Thành cũng chổng vó lên trời. Cậu bé khóc thét lên dữ dội, Thành hốt hoảng lồm cồm lên bò dạy, đỡ cậu bé, miệng rối rít hỏi:

- Em có sao không? Đau lắm không ? Anh sai rồi! Anh xin lỗi cưng. Để anh bế cưng dậy nhé!

Thảnh đỡ cậu bé dậy, dẫn đến chỗ ghế đá dưới gốc liễu, phủi cát bụi và lau nước mắt mũi cho bé. Cậu bé nín khóc, gương mặt trở lại hồng hào. Tội vội chạy đi mua ba bịch nước mía về đưa cho bé một bịch, tôi và Thành một bịch. Cả ba ngồi uống nước nói chuyện vui vẻ.

 

Kể chuyện theo hướng ý b:

Hôm ấy là thứ bày, nhóm bạn chúng tôi gồm bốn đứa: Nam, Hải, Hùng và tôi kéo nhau ra công viên chơi đá cầu. Ngày nghỉ, nên trẻ em ra đây chơi khá đông. Chỗ thì chơi trò đuổi bắt nhau, chỗ thì chơi cướp cờ, bịt mắt bắt dê,... Còn nhóm trẻ em mẫu giáo thì chạy lăng quăng xem các anh chị vui đùa.

Nhóm chúng tôi chia làm hai phe đá cầu. Tôi với Hùng một phe. Nam với Hải một phe. Trận cầu diễn ra thật sôi nổi bởi hai phe ngang tài cân sức. Hiệp một bên tôi thắng. Hiệp hai bên Nam thắng. Đến hiệp ba phân chia thắng bại hai bên dồn hết tâm sức thi đấu. Chiếc cầu như chiếc bông so đũa lúc thì vật vờ trên không, lúc thì là là bay lượn như cánh bướm. Bất ngờ, Hùng xoay người đá móc quả cầu thành một đường vòng cung đẹp qua vai Hải. Nam nhào đến vớt cầu không ngời cậu ta va phải một bé trai đang chơi gần đó, làm bé trai ngã chỏng kềnh xuống bãi. Bị ngã bất ngờ, cậu bé khóc thét lên. Hai tay ôm đầu lặn lội. Ấy vậy mà Nam vẫn còn đứng nhìn lại còn quát tháo cậu bé:

- Chỗ này là chỗ mày chơi hả? Làm hỏng mất trận cầu của chúng tao. Tao chưa đánh mày là may rồi đấy. Đứng lên ra chỗ khác chơi, còn nằm lì ra khóc hả?

Nam càng nói, đứa bé càng khóc to. Thấy vậy chúng tôi đều chạy lại, đỡ cậu bé dạy. Tôi nói để vỗ về an ủi cậu bé.

- Em đau chỗ nào để anh xoa cho? Có đau lắm không em? Hồi trước anh cũng bị người ta làm ngã như này. Nhưng chỉ một lát là hết đau thôi. Nào anh đỡ em dạy, đi lại chỗ mát kia.

Tôi dìu em bé vào chỗ bóng cây râm mát phủi cát bụi và lau sạch nước mắt nước mũi cho bé. Một lát sau cậu bé nín. Hùng đưa cậu bé một que kem và nói:

- Em ăn kem cho mát rồi tiếp tục chơi với các bạn. Anh Nam vô tình thôi em không cố ý đâu, em đừng buồn nhé!

Bình luận (0)
Đinh Thị Hường
Xem chi tiết
Tran An
7 tháng 6 2017 lúc 13:35

a) Em sẽ báo với bác trưởng thôn hoặc chú công an để trình bày vụ việc để mong sao đường ray được sửa chữa trở lại.

b) Em sẽ hỏi vì sao các bạn nhỏ lại làm như vậy và nêu công dụng của biến báo, nhắc các bạn nhỏ làm thế là không tốt và không nên làm như vậy nữa.

Bình luận (0)
Trần Khởi Phong
16 tháng 11 2021 lúc 17:58

a)bảo những gần đó hoạc bảo các trưởng thôn gần đó để họ báo cảnh sát.Để họ báo cáo trạm dừng chạy để xửa đường ray.

b)bảo mấy đừng ném nữa.

tôi cũng đồng nghĩa vỡi antran 2009.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phúc Gia Huy
Xem chi tiết
Đại Tiểu Thư
24 tháng 11 2021 lúc 7:23

a.Trong trường hợp trên Tâm và Nhân đã vi phạm pháp luật ,vì Tâm và Nhân đã đánh Tuấn.

b..Để thực hiện tốt pháp luật và kỉ luật của bản thân em cần

- Phải lên kế hoạch làm việc từng ngày

- Không đi học muộn, không bỏ học

- Mỗi ngày dành 1 tiếng để tập thể dục

- Học bài đầy đủ trước khi đến lớp...

Bình luận (0)
Nghi (Huy❤️)
Xem chi tiết
Sunn
10 tháng 5 2021 lúc 11:01

a ) Theo em Hoàng sai, vì Hoàng làm vậy là không thực hiện đúng ATGT

b ) Trong tình huống ấy, em sẽ ko đồng ý và từ chối ý kiến của Hoàng. Vì việc đi ngược chiều tắt về nhà là không đúng, rất nguy hiểm, gây tai nạn giao thông, ảnh hưởng đến bản thân và cả những người xung quanh.

Bình luận (1)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
8 tháng 3 2019 lúc 12:16

- Việc làm của Tuấn thể hiện Tuấn là người có ý thức tập thể, đi cổ vũ cho đội bóng của trường là thể hiện tinh thần đồng đội, tinh thần tập thế và đó cũng là trách nhiệm của mọi người để động viên đội bóng của trường.

- Việc Phương từ chối chứng tỏ Phương là người không có ý thức tập thể, chỉ biết nghĩ về mình. Việc làm của Phương đáng chê trách.

Bình luận (0)
Đinh Thị Hường
Xem chi tiết
Tran An
5 tháng 1 2018 lúc 10:16

 

- Tình huống 1: Em sẽ hỏi Tuấn vì sao lại ngại mang? Lí do để khắc phục? Giải thích cho Tuấn hiểu đây là nhiệm vụ của lớp dành cho mỗi người. Nếu có lí do gì thì trình bày ra để cán bộ lớp sắp xếp lại công việc khác.

- Tình huống 2: Em sẽ đề nghị cô giáo sắp xếp chỗ ngồi cho các bạn học yếu ngồi cạnh những bạn học khó.

- Tình huống 3: Em sẽ đề nghị mọi người trật tự.

- Tình huống 4: Em sẽ gọi bạn nhờ mang đến lớp hộ để đảm bảo lớp thực hiện được buổi liên hoan.

Bình luận (0)
๖ۣۜo̾n̾i̾c̾h̾a̾n̾ g̾o̾o̾...
10 tháng 5 2021 lúc 22:27

em sẽ kệ mẹ nó

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Huỳnh Ngọc Phương Uyên
7 tháng 9 2021 lúc 10:23

ne mela libra ban tra loi gi ki vay

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Duy Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
18 tháng 12 2016 lúc 12:25

Em tách thành câu nhỏ đi

Bình luận (0)
Linh Phương
18 tháng 12 2016 lúc 12:34

Câu 1:

Hải không phải đang thương bạn mà là đang hại bạn. Nếu như Hải thông báo với cô giáo đó mới là cách Hải thương bạn của mình, còn không phải như trường hợp trên đó không phải thương. Biết là vậy sẽ hại bạn nếu để lâu nhưng Hải đã dừng nghĩ hành động đó và đứng nhìn bạn mình như vậy.

Câu 2:

Em không tán thành việc làm của bạn Tuấn. Vì nếu làm bài hộ bạn thì đến lúc kiểm tra bạn sẽ không tự vận động tự làm bài mà vẫn chờ vào Tuấn. Muốn giúp bạn không bị điểm kém thì Tuấn sẽ chỉ bài giúp bạn, gợi ý để điểm của bạn có thể cao hơn.

Câu 3:

Minh là người có tính tự tin cao. Tham gia một cuộc chơi không quan trọng về vật chất mà quan trọng là kiến thức mà bạn nhận được sau cuộc chơi đó.

Câu 4:

Hành vi của Hân là sai, bạn nên tin tưởng vào đáp án của mình. Tránh nhìn sang bài các bạn khác, khiến mình phân tâm về bài. Nó sẽ làm Hân hoang mang và điểm kiểm tra sẽ không được như ý muốn.

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (1)
anh shyn
7 tháng 1 2021 lúc 19:46

Câu 1:

Hải không phải đang thương bạn mà là đang hại bạn. Nếu như Hải thông báo với cô giáo đó mới là cách Hải thương bạn của mình, còn không phải như trường hợp trên đó không phải thương. Biết là vậy sẽ hại bạn nếu để lâu nhưng Hải đã dừng nghĩ hành động đó và đứng nhìn bạn mình như vậy.

Câu 2:

Em không tán thành việc làm của bạn Tuấn. Vì nếu làm bài hộ bạn thì đến lúc kiểm tra bạn sẽ không tự vận động tự làm bài mà vẫn chờ vào Tuấn. Muốn giúp bạn không bị điểm kém thì Tuấn sẽ chỉ bài giúp bạn, gợi ý để điểm của bạn có thể cao hơn.

Câu 3:

Minh là người có tính tự tin cao. Tham gia một cuộc chơi không quan trọng về vật chất mà quan trọng là kiến thức mà bạn nhận được sau cuộc chơi đó.

Câu 4:

Hành vi của Hân là sai, bạn nên tin tưởng vào đáp án của mình. Tránh nhìn sang bài các bạn khác, khiến mình phân tâm về bài. Nó sẽ làm Hân hoang mang và điểm kiểm tra sẽ không được như ý muốn.hihihihihihi

Bình luận (0)
Đang Thuy Duyen
Xem chi tiết
thanh
4 tháng 12 2016 lúc 20:09

Về việc làm của T đã nêu trên chứng tỏ T là 1 người tịch cực tham gia hoạt động tập thể và tự giác rủ bạn đi xem cùng . Còn về P việc làm của P vì lợi ích cá nhân nên đã bỏ việc hoạt động lớp chứng tỏ P là người ko tự giác

hahahahahaha

Bình luận (2)
Nguyễn Trần Thành Đạt
5 tháng 12 2016 lúc 17:11

Phương làm như thế là sai vì Phương đã không thể hiện được tính tập thể, tinh thần trách nhiệm và sự tích cực tham gia hoạt động xã hội. Còn Tuấn đã thực hiện tốt tất cả những điều đó.

Bình luận (0)
I love you
25 tháng 12 2016 lúc 9:42

-Tuấn là người tích cực ,tự giác tham gia các hoạt đọng do nhà trường tổ chức ,còn Phương là người không tích cực tự giác trong các hoạt đọng do nhà trường tổ chức

haha

Bình luận (0)